• Call: 0382.84.84.84
  • E-mail: hotro@eduma.com.vn
  • Login
  • Register
Education Blog
  • Trang chủ
  • Dịch Tiếng Anh
  • Bài học
    • Kinh nghiệm học
    • Ngữ pháp tiếng Anh
    • Luyện dịch tiếng Anh
      • Luyện dịch Anh – Việt
      • Luyện dịch Việt – Anh
    • Học từ vựng
    • Luyện thi trắc nghiệm
    • Luyện thi TOEFL
    • Báo song ngữ
    • Video học giao tiếp
    • Bài đã ghi nhớ
  • Bài tập
    • Luyện nghe
      • Luyện nghe cơ bản
      • Trình độ trung cấp
      • Trình độ nâng cao
    • Luyện nói
      • Luyện nói cơ bản
    • Trắc nghiệm vui
    • Bài tập trắc nghiệm
      • Trắc nghiệm trình độ A
      • Trắc nghiệm trình độ B
      • Trắc nghiệm trình độ C
    • Ôn tập và kiểm tra
    • Tiểu luận mẫu
    • Đề thi tiếng Anh
      • Đề thi chứng chỉ B
      • Đề thi chứng chỉ C
  • Khóa học
    • Thi THPT – Đại học
  • Cộng đồng
    • Hỏi đáp
      • Đặt câu hỏi
      • Danh sách câu hỏi
    • Hoạt động
    • Nhóm học tập
    • Danh sách thành viên
  • Du Học
    • Du học Úc
    • Du học Đức
    • Du học Hàn Quốc
    • Du học Đài Loan

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

No Result
View All Result
Eduma - Trang tin tức giáo dục tổng hợp từ A-Z
No Result
View All Result
Home Luyện dịch tiếng Anh

Bài số 4: Chinese essay sparks outcry in India

Ban Quản trị by Ban Quản trị
15 Tháng Tám, 2015
in Luyện dịch tiếng Anh
0
Share on FacebookShare on Twitter
Content Protection by DMCA.com
Tiếng Anh Dịch Tiếng Việt
Chinese essay sparks outcry in India Bài viết của Trung Quốc bị phản đối kịch liệt ở Ấn Độ
Indian academics are up in arms over what they regard as provocative incitement of the country’s demise by a Chinese essayist. Các học giả Ấn Độ đang kịch liệt phản đối điều họ cho là lời kích động hô hào đưa Ấn Độ đến chỗ cáo chung bởi một tác giả Trung Quốc.
By James Lamont in New Delhi and Kathrin Hille in BeijingPublished: August 12 2009 18:41 | Last updated: August 12 2009 22:23 Tác giả: James Lamont ở New Delhi và Kathrin Hille ởBeijingPhát hành: 12 tháng 8, 2009 18:41
Indian academics are up in arms over what they regard as provocative incitement of the country’s demise by a Chinese essayist Các học giả Ấn Độ đang kịch liệt phản đối điều họ cho là lời kích động hô hào đưa Ấn Độ đến chỗ cáo chung bởi một tác giả Trung Quốc.
“China can dismember the so-called ‘Indian Union’ with one little move!” claimed the essay posted last week on China International Strategy Net, a patriotic website focused on strategic issues. “Trung Quốc có thể chia cắt cái gọi là  “Liên bang Ấn Độ” chỉ bằng một động thái nhỏ !” bài viết được đăng vào tuần trước trên mạng China International Strategy Net, mạng thông tin yêu nước tập trung vào các vấn đề chiến lược, đã quả quyết như vậy.
The writer, under the pseudonym Zhanlue (strategy in Chinese), argued that India’s sense of national unity was weak and Beijing’s best option to remove an emerging rival and security threat would be to support separatist forces, like those in Assam, to bring about a collapse of the Indian federal state. Người viết lấy bút danh là Zhanlue (tiếng Hoa nghĩa là “chiến lược”) đã biện luận rằng ý thức đoàn kết dân tộc của Ấn Độ còn yếu và để loại bỏ một đối thủ mới nổi lên và mối đe doạ an ninh, chọn lựa tốt nhất của Bắc Kinh là ủng hộ lực lượng của những người theo chính sách ly khai, chẳng hạn như những lực lượng trong Assam, để gây ra sự sụp đổ của Liên bang Ấn Độ.
“There cannot be two suns in the sky,” wrote Zhanlue. “Chinaand India cannot really deal with each other harmoniously.” The article suggested that India should be divided into 20 to 30 sovereign states “Một bầu trời không thể có hai mặt trời, ” Zhanlue viết như thế. ” Trung Quốc và Ấn Độ không thể thật sự hoà hợp với nhau được.”  Bài báo gợi ý rằng nên chia Ấn Độ thành 20 đến 30 nhà nước có chủ quyền.
Such was the outcry about the article that the Indian government issued a statement reassuring the country that relations with China were calm Đó là sự phản đối kịch liệt đối với bài báo mà trong đó chính phủ Ấn Độ đã tuyên bố nhằm trấn an dân chúng rằng quan hệ với Trung quốc vẫn êm đẹp.
“The article in question appears to be an expression of individual opinion and does not accord with the officially stated position of China on India-China relations conveyed to us on several occasions, including at the highest level, most recently by State Councillor Dai Bingguo during his visit toIndia last week,” the foreign ministry in New Delhi said in a statement, referring to mutual pledges to respect territorial integrity and sovereignty “Có vẻ như bài viết này là một cách bày tỏ ý kiến cá nhân và không phù hợp với lập trường chính thức của Trung Quốc về quan hệ Trung Ấn đã được truyền đạt đến chúng ta nhiều lần, kể cả ở cấp cao nhất, gần đây nhất bởi Cố vấn Quốc gia Dai Bingguo trong chuyến viếng thăm Ấn Độ tuần rồi,”  Bộ Ngoại giao ở New Delhi đã tuyên bố như vậy trong một thông báo có nhắc đến cam kết giữa hai bên là sẽ tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
The publication of the article coincided with talks betweenBeijing and New Delhi over disputed Himalayan border areas. Earlier this year, China held up funding for an Asian Development Bank project in Arunachal Pradesh, an Indian state claimed by China as “south Tibet”. India has also banned some Chinese imports as it tries to protect its economy from the global downturn. Bài viết được công bố cùng một lúc với các cuộc hồi đàm giữa Bắc Kinh và New Delhi về vùng biên giới Hy Mã Lạp Sơn đang bị tranh chấp.  Đầu năm nay, Trung Quốc đã hoãn việc tài trợ cho dự án Ngân hàng Phát triển Châu Á ở Arunachal Pradesh, một bang của Ấn Độ bị Trung Quốc cho là “miền nam Tây Tạng”.  Ấn Độ cũng đã cấm nhập khẩu một số mặt hàng của Trung Quốc vì họ đang cố gắng giữ cho nền kinh tế của họ không bị ảnh hưởng bởi tình trạng suy thoái toàn cầu.
Officials in Beijing and Delhi hew to rival visions of the future, each seeing themselves as pursuing the more durable political and social model of development. The presumption inNew Delhi is that China’s unified, one-party state is bound to break down Các viên chức ở Bắc Kinh và Delhi vẫn có những quan điểm về tương lai đối địch nhau, bên nào cũng tự xem mình là đang đeo đuổi mô hình phát triển chính trị và xã hội bền vững hơn.  New Delhi cho rằng nhà nước Trung Quốc thống nhất và độc đảng nhất định sẽ bị sụp đổ.
DS Rajan, director of the Chennai Centre for China Studies, brought the essay to his countrymen’s attention. “It has generally been seen that China is speaking in two voices,” he said. “Its diplomatic interlocutors have always shown understanding during their dealings with their Indian counterparts, but its selected media is pouring venom onIndia in their reporting.” DS Rajan, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc ở Chennai, đã làm cho đồng bào của mình phải chú ý đến bài khảo luận này.   “Mọi người thường thấy Trung Quốc đang nói nước đôi.  Các nhà ngoại giao của họ đã luôn tỏ ra hiểu biết trong vấn đề giao dịch với những người tương nhiệm Ấn Độ của họ,  thế nhưng các phương tiện truyền thông chọn lọc của Trung Quốc đang trút nọc độc vào Ấn Độ qua những lời tuyên bố của họ.”
China International Strategy Net is run by Kang Lingyi, who took part in hacking into US government websites in 1999 following US bombing of the Chinese embassy in Belgrade. Sites such as his are part of the Communist party’s strategy to allow nationalism to grow to strengthen its political legitimacy Mạng China International Strategy Net được điều hành bởi Kang Lingyi, người đã từng tấn công các trang web của chính phủ Hoa Kỳ vào năm 1999 sau khi Hoa Kỳ dội bom vào đại sứ quán Trung Quốc tại Belgrade.   Các trang web như là trang web của anh ta đều nằm trong chiến lược của Đảng Cộng sản nhằm cho phép chủ nghĩa dân tộc bành trướng để củng cố tính hợp pháp chính trị của Đảng.
According to Jeremy Goldkorn of Danwei.org, the essay has actually been floating around the Chinese blogosphere in various forms since at least 2005, a fact not mentioned in the FT article or, presumably, by Rajan Theo Jeremy Goldkorn thuộc trang web Danwei.org, thật ra bài khảo luận này đã được bàn luận nhiều trong cộng đồng viết blog Trung Quốc dưới nhiều hình thức khác nhau, ít nhất cũng từ năm 2005 đến nay,  chuyện này đã không được bài báo của FT, hoặc có thể là của Rajan, nhắc tới.
It seems odd at first that one essay on a nationalist Website could cause such an uproar. (Imagine if someone tried a draw conclusions about U.S. foreign policy from a glance at, say, WorldNetDaily.) Ban đầu, có vẻ lạ ở chỗ một bài khảo luận trên một trang web có tính dân tộc chủ nghĩa lại có thể gây rùm beng như thế. (Cứ tưởng tượng nếu có ai đó chỉ cần nhìn thoáng qua, chẳng hạn như, WorldNetDaily, mà đã cố rút ra kết luận về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ)
But given the extent to which the Chinese government censors content it doesn’t approve of online, they can hardly complain when articles that do appear on the Chinese Internet are assumed to have tacit government approval. Nhưng xét theo mức độ chính quyền Trung Quốc kiểm duyệt nội dung trực tuyến không vừa ý họ, thì họ khó có thể phân bua khi những bài viết xuất hiện trên mạng Internet của Trung Quốc bị người ta cho là có sự tán thành ngầm của chính phủ.

 

Tags: Dịch tiếng Anh
Previous Post

Bài số 3: Clinton urges N Korean dialogue

Next Post

Bài số 5: China, Vietnam hold talks on South China Sea issue

Ban Quản trị

Ban Quản trị

Tôi là người sáng lập nên mạng xã hội DayhoctiengAnh.Net

Please login to join discussion

Bài viết gần đây

Bảng chữ cái tiếng Việt

Cách đọc bảng chữ cái tiếng Việt mới và chuẩn nhất

19 Tháng Mười Một, 2020
Học tiếng anh cho trẻ em – Phương pháp và cách thực hiện đạt hiệu quả cao

Học tiếng anh cho trẻ em – Phương pháp và cách thực hiện đạt hiệu quả cao

17 Tháng Mười Một, 2020
Eduma - Trang tin tức giáo dục tổng hợp từ A-Z

Tiếng anh lớp 7 – một số điều cần biết và phương pháp học tập hiệu quả

13 Tháng Mười Một, 2020
Eduma - Trang tin tức giáo dục tổng hợp từ A-Z

Tiếng anh lớp 8 – Tầm quan trọng và những phương pháp học tập hiệu quả

13 Tháng Mười Một, 2020
Bí kíp luyện nói tiếng Anh giao tiếp trôi chảy

Bí kíp để giúp bạn học tiếng Anh giao tiếp hiệu quả

13 Tháng Mười Một, 2020

Bài viết nổi bật

Bài 59: Tính từ (Adjective) – P5: So sánh của tính từ

Luyện dịch Việt – Anh: Bài 10 (Hà Nội thời mở cửa)

Đề thi tiếng Anh trình độ B: đề số 1

Đề thi tiếng Anh trình độ B: đề số 15

Bài luận tiếng Anh mẫu: Bài 4 (MODERN INVENTIONS)

Thi trắc nghiệm tiếng Anh – Bài 13: So sánh hơn và cao nhất của tính từ và trạng từ (Phần bài tập)

Eduma – Trang tin tức giáo dục tổng hợp từ A-Z

Eduma - học tiếng anh, học tiếng trung, dịch tiếng anh, ielts, toeic , du học singapore, canada, úc, anh, học phong thuỷ, tử vi, lịch âm, lịch vạn niên .

Bài viết nổi bật

Bài 59: Tính từ (Adjective) – P5: So sánh của tính từ

Luyện dịch Việt – Anh: Bài 10 (Hà Nội thời mở cửa)

Đề thi tiếng Anh trình độ B: đề số 1

Our Social Media

Copyright (C) 2020. Eduma.com.vn

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Dịch Tiếng Anh
  • Bài học
    • Kinh nghiệm học
    • Ngữ pháp tiếng Anh
    • Luyện dịch tiếng Anh
      • Luyện dịch Anh – Việt
      • Luyện dịch Việt – Anh
    • Học từ vựng
    • Luyện thi trắc nghiệm
    • Luyện thi TOEFL
    • Báo song ngữ
    • Video học giao tiếp
    • Bài đã ghi nhớ
  • Bài tập
    • Luyện nghe
      • Luyện nghe cơ bản
      • Trình độ trung cấp
      • Trình độ nâng cao
    • Luyện nói
      • Luyện nói cơ bản
    • Trắc nghiệm vui
    • Bài tập trắc nghiệm
      • Trắc nghiệm trình độ A
      • Trắc nghiệm trình độ B
      • Trắc nghiệm trình độ C
    • Ôn tập và kiểm tra
    • Tiểu luận mẫu
    • Đề thi tiếng Anh
      • Đề thi chứng chỉ B
      • Đề thi chứng chỉ C
  • Khóa học
    • Thi THPT – Đại học
  • Cộng đồng
    • Hỏi đáp
      • Đặt câu hỏi
      • Danh sách câu hỏi
    • Hoạt động
    • Nhóm học tập
    • Danh sách thành viên
  • Du Học
    • Du học Úc
    • Du học Đức
    • Du học Hàn Quốc
    • Du học Đài Loan

Copyright (C) 2020. Eduma.com.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Fill the forms below to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Phiên làm việc đã hết hạn

Hãy đăng nhập lại. Trang đăng nhập sẽ được mở trong cửa sổ mới. Sau khi đăng nhập, bạn có thể đóng cửa sổ và quay lại trang hiện tại.

>
Xem bài trước đó:
Bài số 3: Clinton urges N Korean dialogue

Tiếng Anh Dịch Tiếng Việt Clinton urges N Korean dialogue Bà Clinton kêu gọi đối thoại với Bắc Triều Tiên...

Close